Bàn địa lập điện cung
Làng Côn (có tài liệu gọi là Côn Sơn) xưa thuộc xã Tảo Sơn, tổng Quan Bế, phủ Ngự Thiên nay là thôn Cun, xã Tân Hòa, huyện Hưng Hà. Di tích lịch sử văn hóa đình Cun còn lưu giữ ba đạo sắc phong triều hậu Lê và nhiều thần phả, thần tích về mảnh đất và con người làng Cun. Làng Cun thờ Cao Minh Đại vương (Minh Công), nhân thánh giúp vua đánh giặc, giữ nước...
11 tháng trước 8,631 lượt xem
Chúa mẫu Đại Đồng
Sử cũ ghi vua Trần Anh Tông (1276 - 1320) chú trọng mở mang việc học, sử dụng người tài, trân trọng các cựu thần đã có công trong hai cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông, thường hỏi ý kiến họ về những việc...
12 tháng trước 7,837 lượt xem
Nghĩa khí dòng Diêm Hộ
Theo các tài liệu khảo cứu, làng Vàng (nay là xã Đông Phương, huyện Đông Hưng) có tên Nôm là làng Viềng. Dân gian còn lưu truyền những địa danh cổ như: đò Viềng, chợ Viềng, miếu Viềng. Sông Diêm Hộ gắn bó...
12 tháng trước 6,269 lượt xem
Địa Phúc Hưng phục quốc
Xã Hồng Việt, huyện Đông Hưng bao gồm các thôn: Đông Đoài, Tứ, Bá Thôn, Đồng Mai và Quán Thôn. Năm Minh Mệnh thứ 13 (1832) các thôn Đông Đoài, Tứ, Bá Thôn, Quán Thôn là 4 xã riêng biệt nằm trong hai tổng:...
12 tháng trước 7,420 lượt xem
Sóng cồn Kỳ Bố
Theo các tài liệu khảo cứu, do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, môi trường thay đổi khủng khiếp dẫn đến một số cư dân thuộc lớp tiên phong bị đánh bật trở lại trung du để tiếp tục khai thác lâm nghiệp....
1 năm trước 9,291 lượt xem
Ngoại Lãng cổ địa
Xã Song Lãng, huyện Vũ Thư chính là làng Ngoại Lãng xưa, phía Bắc giáp xã Hiệp Hòa, phía Tây giáp xã Việt Hùng, Dũng Nghĩa, Đông Nam giáp Phúc Thành, Minh...
1 năm trước
10,193 lượt xem
Kỷ niệm 106 năm Cách mạng Tháng Mười Nga (7/11/1917 - 7/11/2023)Kế thừa những giá trị của Cách mạng Tháng Mười Nga, phấn đấu xây dựng Việt Nam trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa
Ngày 25/10/1917 theo lịch cũ nước Nga (tức ngày 7/11/1917) đã được ghi vào lịch sử là ngày thắng lợi của Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mười vĩ đại. Đây...
1 năm trước
15,062 lượt xem
Sen hoa chân định
Làng Lại Trì (nay thuộc xã Tây Sơn, huyện Kiến Xương), xưa thuộc huyện Chân Định, trấn Sơn Nam; làng thờ Nam Hải Đại vương Thục An Dương Vương, Quốc sư...
1 năm trước
13,167 lượt xem
Vu kim kiến thánh hiền
Cả thiên niên kỷ đã trôi qua nhưng những câu chuyện ly kỳ về Thiền sư Từ Đạo Hạnh vẫn thấm đẫm huyền thoại gắn với mảnh đất làng Thọ Lộc (xã Minh Khai,...
1 năm trước
6,484 lượt xem
Long hổ hoàn bão
Theo các nguồn khảo luận, địa phận huyện Chu Diên thời thuộc nhà Lương (thế kỷ V - VI), nay là các tỉnh Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, địa bàn này là nơi...
1 năm trước
7,043 lượt xem
Phù Lưu cố cảnh
Chuyện quan tri phủ Cổ Lan sinh hạ được người con gái sắc nước nghiêng thành khiến Đinh Tiên Hoàng “ngẩn người” quyết lập thành Hoàng hậu được ghi chép...
1 năm trước
8,009 lượt xem
Côn Giang thủy bất năng lưu
Theo nguồn cổ sử, lưu vực Nam sông Trừng Hoài nay là các xã Thái Giang, Thái Phúc, Thái Dương (nay thuộc xã Dương Hồng Thuỷ), Thái Hòa, Bắc sông Trừng...
1 năm trước
8,299 lượt xem
Kỷ niệm 195 năm thành lập huyện Tiền Hải (1828 - 2023)Tiếng thơm muôn thuở
Ngay sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời (3/2/1930), dưới sự lãnh đạo của Đảng, năm 1930 - 1931, một cao trào cách mạng nổ ra rộng khắp trong cả nước,...
1 năm trước
8,270 lượt xem
Kỷ niệm 195 năm thành lập huyện Tiền Hải (1828 - 2023)Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ với cuộc khẩn hoang thành lập huyện Tiền Hải
Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ (1778 - 1858) quê xã Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, là dòng dõi quan lại triều Lê cũ, ông sớm được đào luyện trong...
1 năm trước
19,734 lượt xem
Vua tiền Lý và đôi bờ Trà Lý
Phía Bắc dòng Trà Lý, thuộc địa phận làng Cổ Trai, xã Hồng Minh, huyện Hưng Hà, xưa có tên Kẻ Giai, sau đổi thành làng Giai, thời Nguyễn là làng Cổ Trai,...
1 năm trước
8,693 lượt xem