Tựa, dựa dẹp cát cứ
Sách “Đại Việt sử ký toàn thư” chép: “Đinh Bộ Lĩnh nghe thấy Trần Minh Công (Trần Lãm) là người có đức mà không có con trai bèn cùng với con là Liễn đến Kỳ Bố Hải khẩu nương dựa. Minh Công thấy Đinh Bộ Lĩnh dáng mạo khôi ngô lạ thường lại có khí chất độ lượng mới nhận làm con nuôi, đối đãi càng ngày càng hậu rồi giao cho coi quân, sai đi đánh các hùng trưởng khác đều được cả...”. Kỳ Bố Hải khẩu có nghĩa là cửa biển Kỳ Bá, dân gian còn lưu truyền câu ca: “Thái Bình vô địa, Kỳ Bố hữu thiên”, tương truyền phường Kỳ Bá nay,...
2 năm trước 2,743 lượt xem
Dòng máu anh hùng: Con gái của sĩ quan công binh
Trong số 64 cán bộ, chiến sĩ Hải quân nhân dân Việt Nam hy sinh ngày 14.3.1988 ở Gạc Ma - Trường Sa, có 26 bộ đội của Lữ đoàn 83 công binh hải quân và trong số ấy, có 2 sĩ quan khi hy sinh đã có vợ con ở...
2 năm trước 4,969 lượt xem
Đồ chí kỷ thiên lý
Thực chất, đất đai, cương vực của Thái Bình đã mở ra hơn 2.000 năm trước nhưng đến thế kỷ thứ XI, triều đại nhà Lý mới khẳng định “Thái Bình đồ chí kỷ thiên lý/Lý đại quan hà nhị bách niên”, có nghĩa là...
2 năm trước 2,076 lượt xem
Chiếu trải sân rồng
Thời nhà Thanh (Trung Hoa Đại Thanh quốc 1889 - 1912), nhiều thương gia người Hoa đã đến Hải Triều (dân gian gọi là Hới, nay thuộc xã Tân Lễ, huyện Hưng Hà) thuê đất, mướn nhân công lập ra những xưởng dệt...
2 năm trước 5,018 lượt xem
Uy linh nữ tướng Cẩm Hoa
Di tích lịch sử văn hóa đền Rèm, xã Thăng Long (Đông Hưng) là nơi phụng thờ nữ tướng Nguyễn Thị Cẩm Hoa - một trong những nữ tướng kiên trung, tài giỏi dưới thời Hai Bà Trưng. Bà nổi tiếng với câu nói “Ta...
2 năm trước 3,678 lượt xem
Cứ địa an sinh
Cách ngày nay khoảng hơn 1.000 năm, làng Vũ Hạ, xã An Vũ, huyện Quỳnh Phụ là một xóm nhỏ của của làng Hạ thuộc Vạn Đường trang, huyện Đa Dực, lộ Hải Đông...
2 năm trước
4,878 lượt xem
Khu di tích lịch sử Quốc gia Pò Hèn - địa chỉ đỏ giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ
Khu di tích lịch sử Pò Hèn tại xã Hải Sơn, TP Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh đã được xếp hạng Di tích quốc gia. Đây không chỉ không chỉ là nơi ghi lại những...
2 năm trước
7,772 lượt xem
Hưng binh đế nghiệp
Theo tài liệu khảo cứu của Bảo tàng tỉnh, địa bàn huyện Thái Thụy có 1 bia đá được khởi tạo năm Xương Phù thứ 6 (1382) và 1 tấm mộc bài khắc năm Thiệu...
2 năm trước
2,502 lượt xem
Địa linh Mỹ Xá
Các nguồn khảo luận cho biết, sau khi vua Lê Thánh Tông băng hà năm 1497, con trai là Lê Hiến Tông (1461 - 1504) kế vị ngai vàng từ năm 1497 đến năm 1504...
2 năm trước
7,441 lượt xem
Địa tích do Trần
Trong “Kiến Văn Tiểu Lục”, nhà bác học thế kỷ XVIII, danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn đã viết: “Bởi vì nhà Trần (1226 - 1400) đãi kẻ sĩ một cách khoan dung,...
2 năm trước
10,249 lượt xem
Chào mừng lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2023Duyên cách Long Hưng
Vương triều Trần thế kỷ XIII, vương triều phong kiến thịnh trị nhất trong các vương triều phong kiến Việt Nam, sau khi hưng nghiệp, phát tích, nhà Trần đã...
2 năm trước
7,005 lượt xem
Tuyệt thi hoàng triều
Các nguồn khảo luận cho biết, cuối triều đại nhà Lý đất nước lâm vào suy thoái, chính quyền trung ương bất lực, chính trị hỗn loạn, triều chính rối ren,...
2 năm trước
6,439 lượt xem
Địa thiêng linh dị
Các nghiên cứu về địa tầng thềm lục địa nước ta đã chỉ ra rằng, trên 2.000 năm trước, đất đai, cương vực tỉnh Thái Bình đã được hình thành, tuy muộn hơn...
2 năm trước
7,226 lượt xem
Định đề tự nhiên
Theo các tài liệu khảo cứu, thuở sơ khai, nghề trồng lúa nước “bén duyên” mảnh đất “ven bờ cuối bãi” (nay là Thái Bình) đã cho những mùa vàng bội thu...
2 năm trước
5,390 lượt xem
Thần Quang Dũng Nhuệ
Làng Keo (còn gọi là Hành Nghĩa hay Dũng Nhuệ), xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư được biết đến bởi có chùa Keo, nơi thờ Quốc sư Dương Không Lộ và là “danh thắng...
2 năm trước
9,792 lượt xem